Biết khai thác tiềm năng lợi thế về mặt nước và mạnh dạn đầu tư vốn, khoa học kỷ thuật, mô hình nuôi cá lồng trên đập Khe Còi ở xã Kỳ Xuân, huyện Kỳ Anh bước đầu đã mang lại hiệu quả, khẳng định đây là hướng đi mới của những người nông dân dám nghĩ, dám làm trong phát triển nuôi trồng thủy hải sản.
Biết khai thác tiềm năng lợi thế về mặt nước và mạnh dạn đầu tư vốn, khoa học kỷ thuật, mô hình nuôi cá lồng trên đập Khe Còi ở xã Kỳ Xuân, huyện Kỳ Anh bước đầu đã mang lại hiệu quả, khẳng định đây là hướng đi mới của những người nông dân dám nghĩ, dám làm trong phát triển nuôi trồng thủy hải sản.
Dưới đây là một số hình ảnh Phóng viên ghi nhận tại mô hình nuôi cá lồng trên đập Khe Còi, xã Kỳ Xuân.
Mạnh Hải, Phạm Tuấn
Biết khai thác tiềm năng lợi thế về mặt nước và mạnh dạn đầu tư vốn, khoa học kỷ thuật, mô hình nuôi cá lồng trên đập Khe Còi ở xã Kỳ Xuân, huyện Kỳ Anh bước đầu đã mang lại hiệu quả, khẳng định đây là hướng đi mới của những người nông dân dám nghĩ, dám làm trong phát triển nuôi trồng thủy hải sản.
Dưới đây là một số hình ảnh Phóng viên ghi nhận tại mô hình nuôi cá lồng trên đập Khe Còi, xã Kỳ Xuân.
Mô hình nuôi cá lồng ở đập Khe Còi -xã Kỳ Xuân qua góc nhìn Flycam.
Mô hình nuôi cá lồng ở đập Khe Còi với hơn 10.000 con cá diêu hồng thương phẩm.
Cá Diêu Hồng thương phẩm
Lực lượng công nhân đang cho cá ăn vào chiều tối.
Mô hình đang ươm cá Diêu Hồng cho vụ thu hoạch kế tiếp.
Mô hình nuôi cá lồng ở đập Khe Còi qua góc nhìn Flycam.
Ngoài phát triển mô hình nuôi cá Diêu Hồng, Tổ Hợp tác nuôi trồng thủy hải sản
còn nuôi cá chép, cá trắm và nhiều loại cá khác, tạo việc làm cho hàng chục lao động địa phương.
Mạnh Hải, Phạm Tuấn
Thêm nhận xét mới